Chi phí logistics đắt đỏ, nông sản Việt gặp khó
Chi phí logistics chiếm tỷ lệ lớn trong giá khiến nông sản Việt Nam khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Cần nhanh chóng tháo gỡ nút thắt về chi phí vận chuyển để giúp nông sản Việt vươn xa.
Chi phí logistics chiếm tỷ lệ lớn trong giá khiến nông sản Việt Nam khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Cần nhanh chóng tháo gỡ nút thắt về chi phí vận chuyển để giúp nông sản Việt vươn xa.
Với 13 FTA đã đi vào thực thi, khái niệm “sân nhà” cho hàng Việt ngày càng trở nên mờ nhạt, buộc doanh nghiệp phải tìm cửa cạnh tranh với hàng nhập khẩu đổ bộ.
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn, đặc biệt ở thị trường quốc tế. Thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ triển khai nhiều chương trình, giải pháp nhằm phát triển bền vững và gia tăng giá trị cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
Việc vào được sàn thương mại điện tử (TMĐT) Amazon không chỉ giúp các doanh nghiệp Việt đưa sản phẩm của mình đến với nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua, mà từ đó còn có thể tiếp cận được hơn 180 thị trường khác trên thế giới. Nhiều hàng hóa Việt Nam được đánh giá rất tiềm năng cho kênh bán hàng trực tuyến này.
Do tiếp tục bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, công suất bán lẻ trung bình Q3/2020 đạt 94%, giảm -1 điểm phần trăm theo quý và -2 điểm phần trăm theo năm. Khảo sát của Savills vào Q3/2020, khách thuê thuộc ngành hàng F&B và thời trang cũng có sự thay đổi rõ rệt về diện tích thuê hoặc do trả mặt bằng hoặc do giảm bớt diện tích thuê để cắt giảm chi phí. Số liệu từ Cục Thống kê TP.HCM (PSO) cũng cho thấy doanh thu dịch vụ ăn uống trong 9 tháng đầu năm 2020 đã giảm -39% so với cùng kỳ năm trước.
Hiện tại, doanh nghiệp ứng phó bằng việc chuyển hướng sang hành động chiến lược, nhất là tập trung vào thiết kế lại sản phẩm, dịch vụ phù hợp với thực tế mới.
Bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam – VCCI) cho biết, doanh nghiệp Việt Nam đã bắt nhịp và tận dụng được lợi ích từ EVFTA, dù Hiệp định mới được thực thi hơn 2 tháng, trong bối cảnh Covid-19 ảnh hưởng rất lớn đến thương mại toàn cầu.
Trong quý III vừa qua, tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đã có sự khởi sắc và phát triển, trong đó có ngành bán lẻ.
Sự nhanh nhạy nắm bắt cơ hội sẽ xác định ai là người thắng cuộc trong giai đoạn thị trường đóng băng này.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 sẽ lâu hơn dự kiến và một số nước phải mất nhiều năm mới tăng trưởng kinh tế trở lại.